Đang thực hiện
Tìm kiếm
 
>>> Hỗ trợ trực tuyến 24/7 Call, Zalo, FB: -HOTLINE: 0979 171 312

Nhật Bản điều chỉnh chính sách nhập cư - Rộng cửa cho lao động Việt

19/07/2018
Nhập cư là một chủ đề cực kỳ nhạy cảm tại Nhật Bản. Thế nhưng, trong tình hình thị trường dân số già tại Nhật ngày càng khan hiếm lao động, những chính sách nhập cư được nới lỏng, qua đó những cánh cửa đi Nhật mở rộng cho nhiều lao động, đặc biệt lao động VIệt Nam

Nhật Bản Thiếu gần 8 triệu lao động vào năm 2030

Dân số giảm và ngày càng già hóa đang khiến Nhật Bản rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động trầm trọng sau những năm 2023. Theo đó, gần một nửa thành phố, quận, huyện, thị xã trên toàn Nhật Bản sẽ đối mặt nguy cơ dân số giảm 30% so với năm 2023. Trước nguy cơ này, các hoạt động kinh doanh tại Nhật có thể bị trì trệ một cách nghiêm trọng.

 
Nhật Bản báo động với dân số già

Nhật Bản báo động với dân số già

 
Ngoài ra, các trường học còn đứng trước nguy cơ phải sáp nhập do không đủ học sinh, trong khi các tuyến đường sắt, xe buýt phải đóng cửa và các gói chính sách miễn phí sẽ hạn chế hơn.

Về hệ lụy từ tình trạng thiếu lao động, Chính phủ Nhật Bản đang phải vật lộn với nguy cơ thiếu tới gần 8 triệu lao động vào năm 2030, chi phí an sinh xã hội gia tăng do dân số già hóa. Đây là 2 yếu tố đe dọa cản trở sự phát triển kinh tế bền vững của quốc gia này.

Nới lòng chính sách nhập cư tại Nhật Bản

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe mới đây đã công bố kế hoạch thu hút 500.000 lao động nước ngoài đến năm 2025 nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động thường xuyên trong lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng và chăm sóc người cao tuổi. 

 
Gia tăng tiếp nhận thực tập sinh tại Việt Nam

Gia tăng tiếp nhận thực tập sinh tại Việt Nam

 
Kế hoạch thu hút lao động mới nhất mà Nhật Bản đưa ra là “gián tiếp” thu hút thêm lao động nước ngoài, cùng với việc nới lỏng thời hạn thị thực của lao động nước ngoài từ 3 năm, có thể gia hạn lên 5 năm, nhưng vẫn duy trì việc cấm mang theo các thành viên trong gia đình. Và không cho phép người nhập cư được ở lâu dài. 

Đây thực sự là một tin vui lao động tại Nhật nói chung và thực tập sinh Việt Nam nói riêng có cơ hội nhiều hơn cũng như thời gian làm việc tại Nhật Bản lâu hơn.

Chính sách thu hút lao động nhập cư của Nhật 

Chương trình thực tập sinh kỹ thuật mà Nhật Bản đang triển khai để thu hút lực lượng lao động trẻ đến từ những quốc gia đang phát triển như Indonesia, Việt Nam và Philippines chỉ là hình thức thu hút lao động giản đơn, chưa đặt mục tiêu chính là đào tạo và xây dựng kỹ năng, trong bối cảnh thiếu lao động ở nước này.

 

Hiện Nhật Bản đang cân nhắc sửa đổi Luật Kiểm soát di trú và Công nhận tị nạn nhằm cho phép nhóm đối tượng này có thể ở lại thêm 10 năm. Theo đó, thực tập sinh sau khi hoàn tất 5 năm và đạt yêu cầu sẽ có thể đăng ký trở thành “lao động có kỹ năng được chỉ định” để tiếp tục ở lại làm việc. Hơn nữa, lao động nước ngoài đáp ứng một số điều kiện có thể ở lại vô thời hạn và thậm chí có thể bảo lãnh cả gia đình sang cư trú.

Nhật Bản cũng đang ưu tiên những 
lao động tay nghề cao trong lĩnh vực thông tin, công nghệ, du lịch hay những người giữ các chức vụ quản lý cao trong các công ty. Những lao động này có thể được gia hạn visa và cư trú vĩnh viễn tại Nhật Bản

Bạn có thể xem qua chương trình lao động công nghệ cao qua bài viết:

>> Chương trình tuyển dụng kỹ sư, kỹ thuật viên đi Nhật năm 2023

 
 

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn

HOTLINE: 0979 171 312

Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS
Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.
 


App XKLĐ JPNET

Liên hệ hỗ trợ

HOTLINE

0979 171 312

hotro.japan@gmail.com

Tìm kiếm
Hỗ trợ trực tuyến
HOTLINE
HOTLINE
SĐT: 0979 171 312
Chia sẻ của người lao động
08687526..
Sang Nhật đã được gần 2 năm, đã cảm thấy bản thân...
09129213..
Năm 27 tuổi, do công việc xây dựng ở Việt Nam cực quá...
0983 473 3..
Hiện tại, mình đang tham gia đơn hàng xuất khẩu lao...

message Yêu Cầu Gọi Lại

Lên đầu trang